Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Đuổi Mèo Hoang Hiệu Quả Đơn Giản Và An Toàn Nhất Hiện Nay # Top 9 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Đuổi Mèo Hoang Hiệu Quả Đơn Giản Và An Toàn Nhất Hiện Nay # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Đuổi Mèo Hoang Hiệu Quả Đơn Giản Và An Toàn Nhất Hiện Nay mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách đuổi mèo hoang hiệu quả đơn giản bạn đã biết chưa.

Để tiến hành xua đuổi mèo hoang ra khỏi nhà ở.

Mèo là con gì ?

Mèo , chính xác hơn là mèo nhà, để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác.

Là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, Sống chung với loài người.

Được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Người ta tin rằng tổ tiên trung gian gần nhất.

Trước khi được thuần hóa của chúng là mèo rừng châu Phi.

Mời bạn xem bài viết

Cách đuổi thằn lằn hiệu quả đơn giản nhất hiện nay

Cách đuổi mèo hoang hiệu quả đơn giản và an toàn nhất hiện nay

Thông thường người ta sẽ phân ra 2 loại mèo, đó là mèo nhà, và mèo hoang

Mèo nhà là loài vật nuôi đã được thuần chủng, gần với con người nên rất ngoan hiền, không phá.

Còn mèo hoang thì rất hay phá đồ đạc, nên nhiều người ghét tìm cách đuổi chúng đi.

Đuổi mèo hoang bằng cách đậy chặt thùng rác

Mèo hoang thường hay tìm thức ăn, trong những thùng rác trong nhà, bạn hoặc ngoài sân nhà.

Bạn hãy đậy kín bảo vệ thùng đựng rác, để phòng mèo trèo vào tìm kiếm thức ăn.

Chặn tất cả lối đi vào của mèo hoang

Họ mèo có tập tính hay chui vào các khe rãnh cống, tường nhà để làm nơi trú ẩn.

Nếu nhà bạn gần khu vực tổ của mèo, tập tức nhà bạn sẽ trở thành mục tiêu tấn công của chúng.

Vì vậy bạn hãy chặn toàn bộ lối đi, vào khu vực.

Có khả năng mèo ẩn nấp, loại bỏ nguy cơ mèo đến phá nhà bạn.

Mời bạn xem bài viết

Lắp đặt vòi nước phun chuyển động

Loài mèo rất sợ nước, vì thế khi thấy nước lập tức chúng né tránh ngay.

Bạn hãy lắp đặt 1 ít hệ thống phun nước tự động.

Như vậy sẽ ngăn chặn mèo vào nhà rất hiệu quả.

Cách đuổi mèo hoang bằng sử dụng hệ thống âm thanh 

Tiếng ồn của âm thanh lớn sẽ làm cho mèo hoảng sợ mà bỏ đi.

Dùng âm thanh cường độ lớn để đuổi mèo, rất đơn giản và hiệu quả, bạn nên thử áp dụng.

Cách đuổi mèo hoang bằng thuốc xua đuổi mèo công nghiệp

Thuốc xua đuổi mèo công nghiệp hiện nay, được bán nhiều tại cửa hàng chó mèo.

Thuốc có công dụng tỏa ra mùi hương bao quanh, ngôi nhà làm cho mèo cảm thấy khó chịu.

Bạn hãy dùng thuốc này để xua đuổi mèo rất hiệu quả.

Mời bạn xem bài viết

Cách đuổi mèo hoang bằng hương tự nhiên

Mùi hương tự nhiên của những cây như: hoa oải hương, sả, cam, chanh, tỏi.

Nước tiểu của chó dùng đuổi mèo rất hiệu quả.

Đây là cách đuổi trong mèo dân gian rất hay.

Cách đuổi mèo hoang bằng nuôi chó

Có thể nói rằng, chó là khắc tinh của loài mèo, những chú chó của bạn.

Sẽ là lính canh cho gia đình bạn cả ngày và đên, mang lại bình yên và sự an toàn.

Cách đuổi mèo hoang bằng đặt bẫy 

Có lẽ khi bạn đọc đến đoạn này đã cảm thấy bất lực, với các phương pháp đuổi mèo ở trên.

Chưa mang lại sự hài lòng cho bạn.

Vậy bạn hãy dùng cách cuối cùng, đó là dùng bẫy mèo.

Thuốc bả mèo, cách này hiệu quả 100%.

Nhưng chúng tôi không khuyên dùng bả mèo, vì có thể tâm mình không cho phép.

Mời bạn xem bài viết

5

/

5

(

28

bình chọn

)

Cách Trồng Dâu Tây Thủy Canh Hiệu Quả Nhất Hiện Nay

1. Cách trồng dâu tây thủy canh hiệu quả nhất hiện nay

Dâu tây là mặt hàng hoa quả được ưa chuộng nhất trên thị trường Việt Nam. Việt Nam những năm trở lại đây, dâu tây đã chiếm trọn tình cảm của người tiêu dùng. Đặc biệt là đối với trẻ nhỏ và phụ nữ. Chính bởi nguồn dinh dưỡng phong phú, cùng hình thức rất bắt mắt. Nên dâu tây luôn chiếm được sự ưu ái của người tiêu dùng.

Tuy nhiên, dâu tây là loại quả khá khó trong việc chăm sóc. Để có thể cho hiệu quả năng suất cao, một trong những phương pháp trồng dâu tây hiện đại nhất hiện nay. Chính là trồng thủy canh và bán thủy canh trong nhà kính. Đây là xu hướng nông nghiệp công nghệ cao, với hệ thống chăm sóc tự động.

2. Đặc điểm của phương pháp trồng dâu tây thủy canh

Cách trồng dâu tây thủy canh là phương pháp mới, quy trình công nghệ phức tạp. Sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt, trồng cách mặt đất 0.8 – 1 mét, dùng giá thể thay cho đất. Được trồng trong nhà kính, không sử dụng hóa chất trừ sâu. Do đó, giá thành của dâu tây trồng trong nhà kính thường, thường giá sẽ cao hơn so với phương pháp truyền thống.

Trồng dâu tây công nghệ cao đòi hỏi phải nắm vững kỹ thuật. Bạn cần có nguồn vốn đầu tư lớn. Chỉ tính chi phí làm nhà kính đã không phải con số nhỏ. Chưa tính giá thuê nhân công, đầu tư giống và các chi phí khác.

3. Hiệu quả từ cách trồng dâu tây thủy canh

Cách trồng dâu tây thủy canh không tốn nhiều công sức như trồng ngoài đất. Nhưng đòi hỏi sự tỉ mỉ và giá thành đầu tư ban đầu không hề nhỏ. Những ưu điểm của dâu tây phát triển theo mô hình trồng thủy canh, bạn có thể cho ra chất lượng trái đẹp, ngon và tươi hơn. Ngoài ra ưu điểm nổi bật là hạn chế tối đa sâu bệnh hại, cũng như những yếu tố khắc nghiệt của thời tiết.

Cách Trồng Ớt “Cực Đơn Giản” Và Hiệu Quả Nhất

Ớt là một loại rau gia vị được sử dụng hầu như trong tất cả mọi bữa ăn của các gia đình Việt Nam, được trồng rộng rãi khắp cả nước. Tuy nhiên, việc canh tác chưa được quan tâm, phần lớn canh tác lẻ tẻ, không đầu tư thâm canh cao nên năng suất thấp. Do vậy để tăng năng suất trồng ớt, Nextfarm sẽ chia sẻ cho quý bà con cách trồng ớt cực đơn giản mang lại hiệu quả cao

1. Chọn giống

Hiện nay giống ớt được trồng phổ biến: Ớt Sừng Trâu, Chỉ Thiên, ớt Búng, ớt Hiểm…

Tuy nhiên để cho năng suất cao thìgiống phải có tính thích nghi cao với từng mùa vụ:

Vụ Hè Thu có thể chọn giống ớt lai Hai mũi tên đỏ số 207, giống CN 225 đề kháng khá tốt với bệnh thán thư – nổ trái,

Vụ Đông Xuân có thể chọn giống P22, P34 vỏ trái dầy, màu đẹp, năng suất 10 – 15 tấn/ha tùy vùng đất, tùy điều kiện canh tác.

Giống trồng phổ biến ở Đồng bằng Sông Cửu Long có giống Sừng Trâu, Chỉ Thiên, ớt Búng, ớt Hiểm, ở miền Trung có giống ớt Sừng Bò, Chìa Vôi.

2. Thời vụ

Vụ thu đông (vụ sớm): Gieo hạt T8 – T9 dương lịch, trồng vào T9 – T10, thu hoạch từ T12 -T1 đến T4 – T5 năm sau.

Vụ đông xuân (Vụ chính): Gieo hạt T10 – T11 dương lịch, trồng vào T11 – T12, thu hoạch từ T2 – T3 trở đi. Trong vụ này cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, ít sâu bệnh.

Vụ xuân: Gieo hạt giữa T1 dương lịch, trồng vào cuối T2, thu hoạch từ T4 – T7

Vụ hè thu: Gieo tháng 4 – 5, trồng T5 – T6, thu hoạch từ T8 trở đi. Cách trồng ớt đơn giản ở mùa này là trồng trên đất thoát nước tốt, để tránh ngập úng và chọn các giống kháng bệnh thán thư.

3. Cách trồng ớt

Đất trồng

Đất được luân canh với các cây trồng nước như lúa, các cây vụ đông như ngô, đậu, lạc…Vụ trước không nên trồng các vây thuộc họ cà: cà chua, cà tím… để hạn chế mầm bệnh tồn tại trong tàn dư.

Đất được cày bừa tơi xốp, sạch cỏ và thoát nước tốt.

Mùa mưa cần lên luống cao kích thước trung bình: rộng 1m, chiều cao luống 25 – 30 cm, và có mương thoát nước. Cách trồng ớt nên sử dụng ở đây là màng phủ nông nghiệp để trồng hiệu quả cao hạn chế cỏ dại và mất nước.

Ngâm ủ hạt giống

Lượng hạt giống cần cho 1 ha tùy thuộc vào mùa vụ, giống, điều kiện thời tiết. Trung bình khoảng 150 – 200 g/ha.

Ngâm hạt giống trong nước sạch 6-8 giờ, sau đó ngâm ướt với thuốc trừ nấm Funomyl (1g thuốc pha với 1 lít nước) trong 30 phút.

Vớt lên rửa sạch, để ráo nước, lấy 1 khăn ấm gói lại và cho vào bao nylon cột kín miệng để hạn chế bốc hơi nước.

Đem gói giống ủ 27 – 28 độ trong khoảng 48 giờ.

Gieo hạt

Gieo hạt vào bầu, bầu thường làm bằng túi nylon.

Thành phần đất vô bầu thông thường với tỷ lệ: Đất tơi xốp: 60%, phân chuồng hoai mục 29%, tro bếp 10%, lân 0,5-1%, vôi 0,2-0,3%.

Lưu ý: Trộn đều các thành phần trên và sàng kỹ loại bỏ rác và cục đất to trước khi vô bầu.

Trồng cây

Khi cây có 5 – 6 lá thật thì chuyển cây con ra trồng. Cách trồng ớt hiệu quả là nên trồng vào sáng sớm hoặc chiều mát.

Khoảng cách trồng: tùy từng giống nhưng thường trồng theo khoảng cách:

Trồng hàng đơn: Cây cách cây 40 cm.

Trồng hàng đôi: Cây cách cây 40 cm, hàng cách hàng 50 cm.

Nên phủ bạt trước khi đặt cây để hạn chế sâu bệnh, cỏ dại và giữ kết cấu đất luôn tơi xốp cho rễ mọc khỏe về sau.

4. Tưới nước

Tùy thuộc vào dạng đất, độ ẩm và thời vụ

Tưới thấm là tốt nhất vì nước cũng có thể chứa nhiều mầm bệnh, bệnh truyền qua lá, do đó cần tránh tiếp xúc trực tiếp vào thân lá. Thời gian ra hoa và kết trái cần cung cấp đầy đủ nước để ngăn ngừa rụng bông, quả.

5. Chăm sóc ớt

Ngoài những cách trồng ớt đã nêu ra thì chăm sóc ớt sau khi đã trồng cũng là một phần cực kì quan trọng

Tỉa nhánh: Tỉa bỏ các cành, lá dưới điểm phân cành để cây ớt phân tán rộng và gốc được thông thoáng, hạn chế sâu bệnh phát triển – cho năng suất cao. Nên tỉa cành lúc nắng ráo.

Làm giàn: Giàn được làm bằng cây hay dây ni lông. Giàn giữ cho cây đứng vững, dễ thu trái, kéo dài thời gian thu hoạch, hạn chế trái bị sâu bệnh do đổ ngã. Mỗi hàng ớt cắm 2 trụ cây lớn ở 2 đầu, dùng dây căng dọc theo hàng ớt nối với 2 trụ cây, khi cây ớt cao tới đâu căng dây tới đó để giữ cây đứng thẳng.

Cây ớt mang nhiều trái gặp gió mạnh dễ đổ ngã, nên cắm le (cây le dài khoảng 1m) chống đỡ, mỗi cây ớt cắm một cây le, cắm xiên buộc vào thân chính, có thể dùng dây nylon giăng dọc theo hàng để đỡ cành mang trái, hạn chế cành bị gãy khi mang trái nặng.

6. Bón phân

Phân bón gốc

Bón lót: 1 – 1,5 tấn phân chuồng ủ hoai + 20 kg phân N.P.K 16-16-8 + 1 kg Hợp Trí Super Humic

Bón thúc lần 1 (25 – 30 ngày sau trồng): 30 kg N.P.K 16-16-8 + 1 kg Hợp Trí Super Humic

Bón thúc lần 2 (45 – 50 ngày sau trồng): 30 kg N.P.K 16-16-8 + 5 kg Ure + 5 kg Nitrabor.

Bón bổ sung khi đang thu hoạch trái: 20 kg N.P.K 16-16-8 + 250 g Hợp Trí Super Humic ngâm chung để tưới 5 – 7 ngày 1 lần (có thể trộn chung để rắc vào giữa 2 cây ớt nếu không phủ bạt)

Phân bón lá:

Ngoài các lần bón phân thúc chính thức thêm một cách trồng ớt nữa đó là nên dùng phân bón lá nhằm mục đích bổ sung những dưỡng chất cây đang thiếu hoặc khó hấp thu qua rễ để giúp cây sinh trưởng khỏe, chắc chắn, cho năng suất cao và trái có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, đồng thời cũng tăng sức đề kháng với sâu bệnh hại và điều kiện thời tiết bất lợi.

Tránh lạm dụng các chất kích thích tăng trưởng hoặc phân bón lá có chất kích thích tăng trưởng nhất là khi cây đang nuôi trái, vì cây sẽ dễ mẫn cảm với bệnh hại và làm giảm phẩm chất trái.

Ngày thứ 7 và ngày thứ 14 sau khi trồng: phun Hydrophos liều 80 ml/bình 25 lít, giúp cây chống đén, cây thành thục và ra hoa sớm, ra hoa đồng loạt.

Ngày thứ 20 và ngày thứ 27 sau khi trồng ớt: phun Bud Booster, có chứa kẽm, ma-nhê, bo nhằm tăng khả năng quang hợp, thúc ra tược và dưỡng lá, cây có bộ tán sum suê nhưng cứng chắc, lá xanh bền, tăng đề kháng với bệnh hại. Liều lượng 30 g/bình 25 lít.

Ngày thứ 30 và 37 sau trồng: phun Bortrac(30 ml/bình 25 lít) giúp cây thụ phấn và đậu trái tốt, không bị rụng cù nèo.

Khi trái đang phát triển: cây cần rất nhiều can-xi và kali để tạo trái có vỏ dầy, cứng chắc, nặng cân, mẫu mã đẹp, ít úng thối, phòng ngừa nổ trái, nứt trái. Phun các loại phân bón lá Hợp Trí Casi+ Hợp Trí HK NPK 7-5-44+TE+ Hợp Trí Organo-TE ( 25 ml + 60 g+ 25 ml/bình 25 lít), 5 – 6 ngày/lần phun.

Phòng bệnh thán thư thối trái ớt: Norshield 86.2WG (Đồng Đỏ) + Hợp trí Casi(35 g + 25ml/bình 25 lít).

Máy châm phân

Ngoài những cách trồng ớt đơn giản thì Nextfarm đã đưa ra giải pháp bón phân cực kí hiệu quả đó là bón phân cho ớt bằng máy châm phân dinh dưỡng tự động Nextfarm Fertikit 4G, với những tính năng đặc biệt như:

Định lượng phân bón chính xác

50 chương trình tưới, cài đặt tưới theo mùa vụ

Phù hợp với nhiều mô hình farm từ lớn tới nhỏ

Số khu vực tưới tối đa lên tới 20 khu vực

Kết hợp quan trắc, điều khiển vi khí hậu nhà màng

Tích hợp gói truy xuất nguồn gốc

Bảo hành 3 năm

7. Thu hoạch

Thu hoạch ớt khi trái bắt đầu chuyển màu – trước khi chín, thu trái già chuyển màu có vết đỏ (bắt đầu chín) làm cho kích thích ra hoa nhiều tạo năng suất cao hơn cho đợt sau. Ngắt cả cuống trái, tránh làm gãy nhánh. Ớt cay cho thu hoạch 35- 40 ngày sau khi trổ hoa. Ở các lứa rộ, thu hoạch ớt mỗi ngày, bình thường cách 1-2 ngày thu 1 lần.

Thông thường từ 35 – 40 ngày sau khi đậu trái có thể bắt đầu chín và thu hoạch được. Nếu chăm sóc tốt, bón phân đầy đủ, ớt có thể cho nhiều đợt trái, năng suất có khả năng đạt trung bình từ 25 – 35 tấn/ha hoặc cao hơn.

Nguồn: kỹ thuật trồng ớt

Cách Trồng Rau Thơm Sạch Tại Nhà Hiệu Quả, Đơn Giản An Toàn

Chọn dụng cụ trồng rau thơm

Mọi người nên gieo hạt giống ở một hộp hoặc khay đất nhỏ, ví dụ như hộp sữa chua, hộp đựng nước hoa quả đã dùng, vỏ trứng hoặc chậu sứ nhỏ. Đổ đất trồng vào hộp, chậu trồng cây.

Sử dụng đất sạch đã được xử lý (mua ở các cửa hiệu bán đất trồng hoặc mua hàng online) để trồng rau thơm. Không sử dụng đất chưa qua xử lý bởi những loại đất đó có thể chứa ký sinh trùng mà bạn có thể nhiễm khi ăn rau sống.

Gieo hạt

Với các loại rau thơm như: tía tô, kinh giới, thì là, húng quế, húng chó: gieo đều trên bề mặt mỗi khay khoảng 0,5-1g hạt giống, phủ lên trên một lớp đất mỏng 0,5cm rồi tưới nước, giữ ẩm, sau 7-10 ngày hạt sẽ nẩy mầm. Với cây rau mùi (rau ngò rí) bà con cần dùng chai thủy tinh chà nhẹ cho hạt nứt vỏ rồi đem ngâm trong nước ấm (2 sôi, 3 lạnh) khoảng 10-12 giờ. Sau đó vớt hạt ra rửa lại bằng nước sạch, để ráo nước rồi mới đem gieo khoảng 20 hạt/khay, sau 7-10 ngày hạt sẽ nẩy mầm.

Với các loại rau mầm như: cải xanh, cải củ, đậu xanh, rau muống… cũng nên ngâm trong nước ấm và gieo dày (5g/khay), tưới nước giữ ẩm chỉ sau 2-3 ngày là mọc mầm. Sau 5-7 ngày có thể tỉa thưa để sử dụng và tiếp tục chăm sóc để có rau xanh ăn dần.

Chú ý: Dùng các tấm che (phên, bìa các tông, giấy báo…) đậy kín các khay sau khi gieo hạt và tưới đủ ẩm đem vào chỗ tối trong 2-3 ngày đầu cho hạt nhanh nẩy mầm. Khi hạt đã nẩy mầm thì dỡ các tấm đậy ra, kiểm tra độ ẩm để thường xuyên cung cấp nước cho khay. Khi rau đã mọc 1-2 lá mầm thì đưa ra chỗ sáng cho rau nhanh phát triển.

Giâm cành

Khi đã có một vườn rau thơm mini trong nhà hoặc ngoài sân, không muốn phải gieo hạt để trồng thêm vụ mới, có thể thực hiện giâm cành để có thêm rau thơm như ý. Đầu tiên mọi người phải chọn dụng cụ cắt cành sắt bén, để khi cắt tránh làm thân cây bị bầm hay dập vì nó sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trong tương lai.

Dùng kiềm hoặc kéo cắt cành rau thơm ra. Đây là một mẹo nhỏ khi cất kéo, hoặc vật sắc nhọn, để tránh làm bị thương chính mình khi đặt chúng vào túi làm vườn, chỉ cần dính hai đầu kéo vào một nút chai.

Chuẩn bị các lọ thủy tinh có chứa nước để đựng cành vừa cắt ra, lọ thủy tinh sẽ giúp mọi người nhìn thấy được rễ sẽ được mọc ra từ thân cây như thế nào. Lưu ý là phải thay nước thường xuyên mỗi ngày để đảm bảo cây không bị thối.

Lọ thủy tinh cần có miệng lớn để tránh khi lấy cây ra không làm rễ bị tổn thương. Mọi người có thể dùng một dung dịch kích thích ra rễ, có bán ở các tiệm cây cảnh, nhưng thường loại này có giá hơi đắt, và chúng ta cũng không thường xuyên sử dụng nên có thể bỏ qua bước này.

Chăm sóc

Tưới nước thường xuyên cho rau, những ngày đầu tưới 2 lần/ngày (sáng, chiều), những ngày sau có thể tưới thêm tùy độ ẩm trong khay và điều kiện thời tiết bên ngoài. Không tưới khi trời đang nắng nóng. Nên dùng các loại bình phun có tia nhỏ, mịn để tránh làm rau bị dập lá.

Các loại rau thơm như: húng quế, húng chó, tía tô, kinh giới… khi được 20-30 ngày tuổi có thể bấng trồng ra các chậu riêng (1-2 cây/chậu) cây sẽ nhanh lớn, bấm ngọn, bón thêm phân, tưới đủ ẩm để cây phân nhiều cành và thu hái ngọn, lá được lâu hơn (từ 6 tháng đến 1 năm).

Thu hoạch

Các loại rau thu hoạch 1 lần như: rau mùi (ngò rí), thì là: 40-45 ngày sau gieo có thể thu hái để sử dụng. Thu hết thì đem giá thể phơi khô, trộn thêm đất hoặc giá thể mới để trồng lại lứa khác.

Các loại rau thu hoạch nhiều lần: 30-35 ngày sau khi gieo hạt thu hái phần ngọn non, tiếp tục bón phân, chăm sóc để thu hái các lứa tiếp theo 5-7 ngày sau đó.

Một số loại rau gia vị dễ trồng trong vườn nhà

Cây rau mùi ta (rau ngò): Rau mùi là một trong những loại rau thơm sử dụng trong rất nhiều món ăn mà cách trồng cũng không hề khó chút nào. Bạn chỉ cần chuẩn bị chậu nhỏ, mua hạt giống về giã nhẹ cho phần vỏ tách ra, sau đó gieo hạt theo hàng, quan trọng nhất là phải thường xuyên cho cây “uống nước”.

Cây hương thảo: Cây hương thảo tuy là một loại thảo mộc hữu ích, tuy chưa được trồng phổ biến ở Việt Nam nhưng cách trồng và chăm sóc lại vô cùng đơn giản. Hương thảo rất phù hợp trồng trong nhà, đặc biệt là khu vực bếp có nhiều mùi thức ăn cần được thanh lọc bởi hương thảo mộc của cây.

Húng bạc hà (húng lũi): Húng bạc hà phát triển rất nhanh, trong mọi môi trường mà lại rất hay được người Việt Nam sử dụng ăn kèm với nhiều món ăn.

Húng quế (húng chó): Rau húng quế có nhiều lợi ích đối với sức khoẻ con người như giảm đau đầu, tốt cho tiêu hóa, kháng khuẩn, lại hợp ăn kèm với nhiều món ăn.

Bạn đang xem bài viết Cách Đuổi Mèo Hoang Hiệu Quả Đơn Giản Và An Toàn Nhất Hiện Nay trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!