Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Chăm Sóc Hoa Phong Lan Long Tu Xuân # Top 8 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Chăm Sóc Hoa Phong Lan Long Tu Xuân # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chăm Sóc Hoa Phong Lan Long Tu Xuân mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tìm hiểu qua về Long tu, chúng được chia làm 2 loại chính là long tu xuân và long tu đá. Long tu đá có thân xanh, nhìn đẹp hơn long tu xuân, hoa cánh tím, loại này khá khó trồng và thường cho hoa muộn hơn long tu xuân.

Long tu xuân có nhiều thân cong hơn nhưng dễ trồng, hoa cũng rất đẹp, cánh trắng họng vàng. Các bước chăm sóc được thực hiện tương tự như các loài lan rụng lá như Dã hạc, Phi điệp…

Hoa phong lan Long tu xuân

Phong lan Long tu xuân thuộc loại hoàng thảo vì thế có hương thơm và hoa rất đẹp. Cây có thân dài màu tím sẽ cho hoa có màu tím đậm. Loại có thân trắng thì sẽ cho hoa cánh trắng. Long tu là một giống Phong lan mọc tại các rừng cây rụng lá vào mùa đông trên các cao độ từ 500 đến 1000 m, tại Việt Nam hoa mọc ở miền Bắc và Bảo Lộc, Lâm Đồng, Đà Lạt.

Hoa bền được khoảng 2 tuần.

Hướng dẫn cách chăm sóc hoa phong lan Long xuân tu

1. Ánh sáng

Long xuân tu là loài lan ưa nắng nhất là nắng buổi sáng sớm. Cần tránh cho lan tiếp xúc nhiều với ánh nắng trực tiếp vì sẽ làm cây bị cháy lá. Trừ trường hợp những cây con mới ghép thì nên phơi nắng trực tiếp.

2. Nhiệt độ

Từ 75- 85°F hay 24-30°C vào ban ngày

Từ 60-70°F hay 16-21°C vào ban đêm

Độ ẩm thích hợp nhất cho long xuân tu là từ 50 – 80%.

3. Vật liệu trồng lan

Có thể trồng lan bằng cách ghép vào cây cây dương sĩ hoặc gỗ tùy ý, nên ghép vào cuối đông khi cây đang nghỉ , các mắt đang ngậm nụ.

4. Tưới nước và bón phân cho lan

Khi cây non mọc mạnh tưới nước cho thật đẫm và bón phân 20-20-20 hay 15-15-15 với dung lượng ½ thìa cà phê trong 4 lít nước và bón hàng tuần. Khi tưới cần phải đợi cho khô rễ rồi mới tưới lại.

Vào tháng 10, cây bắt đầu rụng lá, ngưng hẳn việc bón phân và chỉ tưới sơ qua và rất thưa hoặc phun sương cho thân cây khỏi bị teo lại.

Cần lưu ý, phong lan Long xuân tu cần độ thoáng gió và không ưa thay chậu như các loài khác. Người trồng lan nên chú ý đến điều này, nếu thay chậu cho lan nhiều, thay đổi môi trường sống liên tục sẽ khiến cây dễ bị chết.

Nếu ai trồng phong lan Long xuân tu đá thì nên chú ý các yếu tố sau: Loại long tu này ưa khí hậu mát, cần độ ẩm vừa phải nhưng phải thường xuyên liên tục. Chú ý là lông tu đá hay bị thối gốc nên trồng cần tránh mưa trực tiếp quá 2,3 ngày. Nên trồng vào dớn bảng hoặc chậu đất nung. Giá thể trồng lan long đá phải thoáng thoát nước tốt như than củi, dớn cọng

Hoa Phong Lan Long Tu Xuân

Long Tu Xuân là loài lan có hương thơm, hoa nhỏ nhắn thường nở vào dịp Tết Nguyên Đán. Hoa phong lan Long Tu Xuân được rất nhiều người ưa thích bởi dáng vẻ yêu kiều.

Phong lan Long Tu Xuân thuộc loại hoàng thảo vì thế có hương thơm và hoa rất đẹp. Cây có thân dài màu tím sẽ cho hoa có màu tím đậm. Loại có thân trắng thì sẽ cho hoa cánh trắng. Hoa nhỏ nhắn.

Long tu là một giống Phong lan mọc tại các rừng cây rụng lá vào mùa đông trên các cao độ từ 500 đến 1000 m, tại Việt Nam hoa mọc ở miền Bắc và Bảo Lộc, Lâm Đồng, Đà Lạt.

Thân dài khoảng 30-50 cm, buông thõng xuống. Lá dài 8-10 cm, rộng 2 cm. Hoa 1-2 chiếc ngang to 5-8 cm, mọc từ các đốt của thân cây đã rụng lá. Hoa nở vào mùa xuân và mùa hạ có hương thơm và tàn trong 2 tuần lễ.

Có các mắt lõm trên thân tại các đốt trên thân già. Thân tròn, thường căng mập ngúc ngoắc, không có các lằn dọc trên thân kiểu đùi gà, hoàng phi hạc. Lá dầy, xanh bóng.

Cách chăm sóc hoa phong lan Long Tu Xuân​:

Đây là loài hoa dễ trồng, ưa nắng, có thể ghép vào bảng dớn hoặc gỗ tùy ý; nên ghép vào cuối đông khi cây đang nghỉ, các mắt đang ngậm nụ. Phơi nắng trực tiếp từ khi bắt đầu ghép sẽ cho lứa cây con khỏe mạnh.

Trong thời gian sinh trưởng của cây nên tưới nhiều nước. Sang mùa thu, khi trời dịu mát thì nên giảm lượng nước tưới.

Khi cây non mọc mạnh tưới nước cho thật đẫm và bón phân 20-20-20 hay 15-15-15 với dung lượng ½ thìa cà phê trong 4 lít nước và bón hàng tuần. Khi tưới cần phải đợi cho khô rễ rồi mới tưới. Vào tháng 10, cây bắt đầu rụng lá, ngưng hẳn việc bón phân và chỉ tưới sơ qua và rất thưa hoặc phun sương cho thân cây khỏi bị teo lại.

Lan cần thoáng gió và không ưa thay chậu, cho nên trồng trên miếng cây dương xỉ hay vỏ cây rất thích hợp.

Lan cần khoảng 3-4 tuần lễ ban đêm lạnh xuống 40-50°F hay 4-10°C và ngưng tưới trong thời gian này để cây ra nụ.

Kĩ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Lan Long Tu Xuân

Long tu xuân là một trong những loài hoa phong lan khá dễ trồng, cách chăm sóc của nó khá giống với lan Phi điệp. Đây là một chủng loại thuộc hoàng thảo, có hương thơm và đặc biệt hoa rất đẹp nên được nhiều người yêu thích trồng.

Thân Long tu xuân có màu tím, dài, hoa cũng có màu tím đậm. Bên cạnh đó cũng có một số loại thân trắng cánh hóa màu trắng. Khi nở, hoa khá nhỏ nhắn, xinh xắn. Người ta tìm thấy loài phong lan này ở các rừng cây rụng lá vào mùa đông, độ cao từ 500 đến 1000 mét. Tại Việt Nam, lan được mọc ở khu vực miền Bắc hay Bảo Lộc, Lâm Đồng, Đà Lạt.

Cách chăm sóc lan Long Tu Xuân

Thuộc chủng loại lan rụng lá, vậy nên việc chăm sóc Long tu xuân tương đối dễ trồng. Màu sắc của hoa nhỏ nhắn, thân buông thõng, có mùi hương nhẹ. Một số yêu cầu khi trồng lan như sau:

+ Ánh sáng: Đây là loài lan ưa nắng, nhất là vào buổi sáng sớm. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý tránh để cây tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng vì như vậy sẽ làm cho cây bị cháy lá. Trừ trường hợp những cây con mới ghép thì nên phơi nắng trực tiếp.

+ Nhiệt độ: Về nhiệt độ, yêu cầu vào ban ngày phải từ 75- 85°F hay 24-30°C, còn vào ban đêm phải từ 60-70°F hay 16-21°C. Độ ẩm thích hợp nhất cho lan xuân tu là 50 đến 80%. + Vật liệu trồng lan: Người trồng có thể thông qua phương pháp ghép vào cây dương sĩ hay gỗ tùy ý. Nên ghép vào cuối đông khi cây đang nghỉ, các mắt đang ngậm nụ.

+ Tưới nước và bón phân cho lan: Khi cây con mọc mạnh thì yêu cầu phải tưới nước cho thật đẫm, bón phân 20-20-20 hay 15-15-15 với dung lượng ½ thìa cà phê hòa chung với 4 lít nước và bón hàng tuần. Sau khi tưới nước xong cũng cần phải đợi cho cây khô rễ thì mới tưới lại.

Thời điểm tháng 10 là lúc cây chuẩn bị rụng lá, lúc này người trồng lan cần phải ngưng hẳn việc bón phân cho cây, chỉ tưới sơ qua và rất thưa, phun sương cho cây khỏi tình trạng teo lại. Khi trồng Long tu xuân trên đá cũng cần phải chú ý một số vấn đề. + Cây ưa khí hậu mát, cần độ ẩm nhưng vừa phải và thường xuyên. Khi trồng trên đá cây rất dễ bị thối gốc, vậy nên tránh mưa trực tiếp quá 2 đến 3 ngày. Nên trồng vào dớn bảng hay chậu đất nung. Giá thể được sử dụng để trồng lan trên đá cũng đảm bảo sự thông thoáng, có khả năng thoát nước hiệu quả như than củi, dớn cọng.

# 1【Hướng Dẩn】Cách Chăm Sóc Cây Hoa Lan Long Tu

Cây hoa lan long tu là giống cây hoa đẹp, thường nở từ mùa xuân cho tới mùa hạ, cây lan long tu có tên tiếng anh là: (Dendrobium primulinum) hoa có mùi hương thơm nhẹ nhàng với mùi rất dễ chịu, màu sắc hoa tươi sáng.

Đặc điểm của cây lan long tu

Cây hoa lan long tu là giống hoa lan thường mọc ở các vùng núi với độ cao từ 500-1000m, cây có đặc điểm rụng lá vào mùa đông, với thân dài từ 30-50cm, buông thõng xuống. Lá lan long tu dài từ 8-10cm, rộng chừng 2cm. Hoa lan long tu thường có từ 1-2 chiếc ngang to 5-8cm, mọc từ các đốt của thân đã rụng lá và nở vào mùa xuân. Hoa lan long tu nở khoảng 2 tuần lễ mới tàn và có hương thơm dễ chịu. Những cây lan long tu thân dài mang nhiều sắc tím sẽ cho hoa màu tím đậm, thơm hơn loại thân trắng hoa cánh vàng.

Cây lan long tu là giống lan cực kỳ dễ trồng và chăm sóc, là giống cây phổ biến ở hầu hết các nhà vườn hiện nay dù nhiều nắng hay là ít nắng thì cây vẩn phát triển tươi tốt 100% hay nắng ít 40% (dĩ nhiên tối ưu nhất vẫn là treo dưới 1 lớp lưới xanh đen của Thái che bớt 60% – 70% nắng).

Tại Việt Nam lan long tu thường xuất hiện ở các rừng cây rụng lá vào mùa đông trên các cao độ từ 500 – 1000m như ở Đà Lạt, Bảo Lộc và một số tỉnh miền Bắc.

Với những người yêu thích và có tìm hiểu về hoa lan thì sẽ dễ dàng nhận ra ngay những cây lan long tu bởi chúng có các đặc điểm như: các mắt lõm trên thân tại các đốt trên thân già; thân tròn, thường căng mập và không có các lằn dọc trên thân kiểu đùi gà, hoàng phi hạc; lá dầy, xanh bóng.

Cách trồng và chăm sóc cây lan long tu

Thời điểm ghép lan long tu

Dể có được những cây hoa lan long tu nở hoa đẹp và những thân lòng dài thì nên lựa chọn khi cây bắt đầu rụng lá thì nên ghép cây thì sẽ tốt nhất vì khi đó cây đang trong giai đoạn ngủ, bộ rễ sẽ không ảnh hưởng gì cả.

Khi cât bắt đầu nhú mâm là thời điểm thích hợp nhất, khi ghép cây vào khúc gỗ thì nên dùng đinh ghim lại cho chắc chắn và chờ kie mới mọc ra sẽ có ngay bộ rễ khỏe mạnh. Thường thì từ tháng 10 âm lịch cho tới tháng 2,3 âm lịch năm sau đều là thời điểm tốt để ghép.

Chúng ta có thể tận dụng những khúc gỗ lũa mà chúng ta kiếm được hay là những bảng dớn, tất cả đều có thể ghép được những cây lan long tu vào, chi cần giữ được độ ẩm cho cây phát triển về sau này là được , còn về phần dinh dưỡng chúng ta sẽ cung cấp sau khi cây đã ra bộ rễ khỏe mạnh.

Xử lý cây giống lan long tu khi mới mua về.

Sau đó nhúng toàn bộ giả hành vào trong chậu nước có chứa các chất khử nấm để giúp cho cây loại bỏ sạch nấm

Pha 1 chậu Physan 20 nồng độ 1ml/1 lít nước hoặc 1 chậu Benkona 2ml/1lít nước sau đó cho toàn bộ lan giống vào ngâm 5-10 phút.

Vớt ra để ráo vài tiếng.

Tiếp tục ngâm B1+Atonik, nồng độ như trên bao bì trong 30 phút (Atonik chỉ dùng vài lần, không nên lạm dụng). Đó là cách ngày trước tôi thường làm, bây giờ tôi không dùng B1+Atonik nữa mà hoàn toàn chuyển sang dùng chế phẩm Hùng Nguyễn

vì dùng Atonik bạn phải cung cấp đủ độ ẩm và dinh dưỡng nếu không sẽ phản tác dụng. Pha 1ml chế phẩm Hùng Nguyễn (khoảng 20 giọt) với 1 lít nước và ngâm lan vào đó nửa tiếng đến 2 tiếng. Sau đó vớt ra để ráo và ghép liền lên dớn hoặc gỗ, lũa.

Nếu chúng ta ghép lan lên trên khúc gỗ thì ta cần các dụng cụ như ghim bấm, đinh sắt để dùng để ghép lên gỗ,

Bạn nên ghép chung giả hành tơ với giả hành tơ 1 bảng, giả hành già 1 bảng (nói chung là cùng tuổi ghép 1 bảng).

Giả hành dài ghép chung với dài vào 1 giò, ngắn ghép chung ngắn cho có sự đồng đều và khi nở được đều.

Sau khi ghép bạn nên treo ngay lên giàn, cho ăn nắng 60-70% luôn (dưới 1 lớp lưới xanh đen của Thái). Nếu bạn ở đồng bằng xứ nóng thì gốc lan cách lưới ít nhất 1,5m, nếu vùng cao mát mẻ thì cách lưới ít nhất 1,2m. Tóm lại là càng xa lưới thì càng tốt.

Cách chăm sóc lan long tu sau khi ghép

Dể giúp cây nhanh phát triển bộ rễ sau khi đã mọc kie rồi lúc này ta tiến hành phun các loại thuốc quan trọng để giúp cây có thể nhanh phát triển và sớm ổn định bộ rễ giúp cây đạt được chiều dài tốt đa nhất.

1 tuần phun chế phẩm Hùng Nguyễn 1 lần, nồng độ 1ml/1 lít (20 giọt) hoặc B1+Atonik. Lưu ý: Atonik chỉ dùng cho chi lan có giả hành mọng nước là có hiệu quả, còn các chi đơn thân… thì hiệu quả thấp. Bên cạnh đó lạm dụng Atonik sẽ có nhiều tác dụng không tốt về sau. Phun chế phẩm tới khi bộ rễ mầm non đủ khỏe mạnh thì ngừng.

– 7-10 ngày phun 30-10-10 TE hoặc 20-20-20 TE 1 lần.

– Sau khi mầm non ra rễ dài được 5cm, gắn phân chì (xám, tan chậm 13-11-11ME Nhật) và nửa tháng phun trung lượng và vi lượng 1 lần.

– Khoảng tám tháng tuổi phun 6-30-30 TE 3-4 lần, 10 ngày 1 lần.

– Sau đó tới tháng tuổi thứ 9 cắt nước GẦN hoàn toàn, để giả hành rụng trụi hết lá và cứ để như vậy cho tới giữa tháng tuổi thứ 11 bạn hãy tưới thật đẫm vào gốc

ngày 1-3 lần tùy giá thể và chờ hoa, sau 10-20 ngày xuất hiện nụ hoa, nếu nụ to thì để ở nơi mát và giảm tưới nước, còn nụ nhỏ tăng ánh sáng và nước tưới. Cắt nước gần hoàn toàn, nghĩa là 3-4 ngày tưới phun sương vào bộ rễ để bộ rễ không bị chết khô, giữ được bộ rễ của năm nay còn sống thì mùa sau mới bội thu.

Phòng trừ sâu bệnh trên cây lan long tu

Bất kỳ loại cây trồng nào cũng có sâu bệnh hại, ngay cả cây lan cũng không thể tránh được vì vậy mà ta nên tiến hành phun thuốc định kỳ để đảm bảo cây luôn sạch bệnh và hạn chế sâu bệnh, vi khuẩn tấn công cây.

Cứ 20 ngày phun Movento và Pesieu 1 lần để phòng nhện đỏ, rầy, rệp, bọ trĩ…

– Cứ 15 – 30 ngày 1 lần pha chung thuốc trừ nấm và vi khuẩn phun phòng 1 lần. Nếu trời mưa nhiều thì 7 ngày 1 lần.

Thuốc nấm gồm: RidomilGold, Antracol, Aliette, TopsinM…

Thuốc vi khuẩn gồm: Kasumin, Poner, Starner, Physan…

Cứ 1 nấm 1 khuẩn pha chung là được. Còn khi lan bị bệnh thì việc chữa trị rất khó, tôi sẽ đề cập ở chuyên đề sau.

Cá nhân tôi hiện tại phòng bệnh cho lan bằng Nano Bạc, Nano Đồng, Agrifos 400. Cứ 15-20 ngày tôi phun 1 lần. Ví dụ tuần 1 dùng nano Bạc, tuần 2 dùng nano Đồng, tuần 3 dùng Agrifos 400. Nhiệt độ trong ngày trên 33 độ thì không phun. Quá trình cứ lặp lại như vậy là đủ!

Cách nhân giống cây lan long tu từ cây mẹ

Bạn nên để cho bộ rễ của cây mọc ra nhiều rồi mới đem tách ra khỏi cây mẹ và mang tới trồng tại chỗ mà bạn đã chuẩn bị sẵn trước đó để cây con phát triển độc lập.

Bạn đang xem : Cách chăm sóc cây hoa lan long tu

chăm sóc hoa lan đúng cách

Hạt giống gia đình

Bạn đang xem bài viết Cách Chăm Sóc Hoa Phong Lan Long Tu Xuân trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!