Xem Nhiều 4/2023 #️ Bật Mí Cách Trồng Hoa Lan Trên Gỗ Cực Đơn Giản # Top 5 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 4/2023 # Bật Mí Cách Trồng Hoa Lan Trên Gỗ Cực Đơn Giản # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bật Mí Cách Trồng Hoa Lan Trên Gỗ Cực Đơn Giản mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đối với người Châu Á, hoa lan được liệt vào hàng Vương giả chi hoa bởi vẻ đẹp và sự thanh nhã mà loài hoa này mang lại. Ngoại trừ loài lan mọc dưới đất, hầu hết các giống lan đều được trồng bằng cách trồng hoa lan trên thân gỗ. Việc trồng lan bằng cách ghép lan lên thân gỗ phù hợp với thiên nhiên hơn so với cách trồng trong chậu. Vì vậy, bài viết này sẽ hướng dẫn cho mọi người cách trồng hoa lan trên thân gỗ cực đơn giản mà vẫn đạt được hiệu quả cao.

1. Thời vụ ghép

Hoa lan có rất nhiều giống hoa, và mỗi giống hoa lại có những đặc tính riêng. Vì vậy, việc lựa chọn thời vụ ghép hoa đối với từng giống hoa cũng khác nhau.

Ghép cây tốt nhất là khi cây chuẩn bị bắt đầu chu kì mới. Đó là khi cây có chồi non nhú lên, có nắng nhiều hơn giúp cây quang hợp tốt và tổng hợp cá chất cần thiết cho rễ phát triển.

Hầu hết các giống hoa lan đều thích hợp ghép vào mùa xuân. Mùa xuân với khí hậu không quá nóng, không quá lạnh, độ ẩm khá cao nên rất thích hợp để ghép đối với các loại lan. Mùa xuân cũng là mùa lan sẽ được nhận ánh sáng tốt nhất trong năm nên cây có thể tăng trưởng tốt, dễ lên chồi, mầm và cây ít bị thối.

Tuy nhiên, đối với một số dòng thân thòng như: phi điệp, hạc vỹ … ghép tốt nhất là vào mùa nghỉ của cây. Mùa thu cây rụng lá, tích đủ chất dinh dưỡng để chuẩn bị ngủ đông, ghép vào thời điểm này sang xuân cây ra hoa, ra mầm non là vừa.

2. Xử lý trước khi ghép lan

Để trồng hoa lan trên thân gỗ thì việc xử lý thân gỗ và cây lan trước khi ghép là điều người trồng cần lưu ý.

Đối với thân gỗ: Ngâm thân gỗ trong nước vôi trong 24 giờ sau đó phơi thật khô. Trước khi ghép ngâm nước lã trong vòng 48 giờ rồi thực hiện ghép. Lưu ý khi chọn thân gỗ phải đảm bảo các yếu tố như: lâu mục (để khỏi hư rễ lan và hạn chế phải thay cây khác); có bề mặt thô ráp, không có vỏ bong tróc nhiều lớp). Nếu bạn ghép hoa lên cây sống thì không nên chọn loại cây thay vỏ hàng năm như ổi, bằng lăng… và cũng không nên chọn cây có khả năng tiết ra hóa chất.

Đối với cây lan: Cây lan chọn để ghép phải xanh, lá không bị dập, thân không bị gãy hoặc trầy xước quá nhiều. Cây mới mua về nên treo chỗ thoáng mát trong 3 ngày và không tưới cây (mục đích của việc này là giúp làm khô vết trầy xước trong quá trình vận chuyển). Sau 3 ngày, thực hiện cắt, tỉa hết các rễ khô, hỏng, lá đốm, vòi hoa cũ và bôi vôi (hoặc Ridomil pha sệt) vào vết cắt. Ngoài ra, có thể ngâm lan trong dung dịch chống nấm và thối nhũn. Trước khi ghép vào gốc cần bó bằng xơ dừa dạng miếng lớn để tạo độ ẩm cho cây và giúp cây bám rễ.

3. Các bước ghép lan

Bước 1: Cắt đoạn ống nhựa nhỏ, lồng ngoài đinh để tránh bị rỉ sét

Bước 3: Dùng dây rút hoặc một đoạn thép không rỉ cố định vào vị trí giao giữa đinh đã đóng và thân cây lan sao cho đầu rễ vừa chạm tới cây gỗ.

4. Lưu ý sau khi trồng hoa lan trên thân gỗ

Sau khi đã thực hiện các bước để ghép lan vào thân gỗ, các bạn nên lưu ý chăm sóc cây để cây có thể ra rễ, tránh bị hỏng, thối như sau:

Hoa lan là cây ưa mát nên cần treo lan nơi thoáng mát, tránh nơi có ánh nắng gắt chiếu trực tiếp. Nếu trồng đại trà thì bạn nên làm giàn bằng lưới nilon có lỗ để lan tránh được ánh nắng trực tiếp nhưng vẫn quang hợp được. Tuy nhiên, nếu để ở nơi quá thiếu ánh sáng cũng sẽ làm giảm phẩm chất của cây;

Khi mới ghép cây thì cần để cây tránh những đợt mưa dài ngày có thể làm hỏng cây;

7-10 ngày phun B1 và Atonik xen kẽ. Lưu ý không nên dùng phân NPK –  loại dùng cho cây hoa mày để bón cho lan. Thay vào đó, có thể thúc cho lan bằng nước gạo mới vo hoặc rắc xỉ than.

5. Một số sai lầm khi ghép lan trên thân gỗ

Khi bắt đầu trồng hoa lan trên thân gỗ, người trồng thường gặp phải một số sai lầm như sau:

Không xử lý thân gỗ: Đây là sai lầm thường gặp nhất của người mới trồng. Nếu bạn không ngâm thân gỗ từ 1-2 ngày mà thực hiện ghép ngay thì thân gỗ sẽ bị khô và cây lan của bạn sẽ bị mất nước do chính thân gỗ mà bạn ghép. Ngoài ra, nếu dớn không ngâm hoặc luộc thì sau này cỏ dại sẽ mọc lên rất nhiều, ngoài ra còn có mầm bệnh, côn trùng … trong giá thể sẽ phá hoại lan của bạn ….;

Ghép cây quá nhiều và um tùm dẫn đến các cây không có không gian để phát triển và đôi khi còn thiếu tính thẩm mỹ nữa.

Chỉ nên ghép lan vào khi trời khô ráo vì trời mưa cây sẽ rất dễ nhiễm bệnh. Khi cây mới ghép, bạn phải để cây tránh mưa trong khoảng 1 tháng.

Ngoài cách ghép lan như đã hướng dẫn trong bài viết này, các bạn cũng có thể ghép lan bằng cách ghép áp vào khúc gỗ. Bạn có thể dùng dây rút nhựa, áp thân cây lan lên thân gỗ và thít lại. Tuy nhiên, cách làm này sẽ khiến thân cây bị áp sát vào giá thể, giò lan không được đẹp mắt bằng cách ghép hướng ra ngoài như đã hướng dẫn ở trên. Nhưng nếu bạn không có khoan hay muốn làm cho nhanh thì bạn cũng có thể dùng tạm cách ghép này, cây vẫn có thể sống và phát triển được.

Cách Trồng Hoa Lan Trên Thân Gỗ Cực Đơn Giản

Đối với người Châu Á, hoa lan được liệt vào hàng Vương giả chi hoa bởi vẻ đẹp và sự thanh nhã mà loài hoa này mang lại. Ngoại trừ loài lan mọc dưới đất, hầu hết các giống lan đều được trồng bằng cách trồng hoa lan trên thân gỗ. Việc trồng lan bằng cách ghép lan lên thân gỗ phù hợp với thiên nhiên hơn so với cách trồng trong chậu. Vì vậy, bài viết này sẽ hướng dẫn cho mọi người cách trồng hoa lan trên thân gỗ cực đơn giản mà vẫn đạt được hiệu quả cao.

1. Thời vụ ghép

Hoa lan có rất nhiều giống hoa, và mỗi giống hoa lại có những đặc tính riêng. Vì vậy, việc lựa chọn thời vụ ghép hoa đối với từng giống hoa cũng khác nhau.

Ghép cây tốt nhất là khi cây chuẩn bị bắt đầu chu kì mới. Đó là khi cây có chồi non nhú lên, có nắng nhiều hơn giúp cây quang hợp tốt và tổng hợp cá chất cần thiết cho rễ phát triển.

Hầu hết các giống hoa lan đều thích hợp ghép vào mùa xuân. Mùa xuân với khí hậu không quá nóng, không quá lạnh, độ ẩm khá cao nên rất thích hợp để ghép đối với các loại lan. Mùa xuân cũng là mùa lan sẽ được nhận ánh sáng tốt nhất trong năm nên cây có thể tăng trưởng tốt, dễ lên chồi, mầm và cây ít bị thối.

Tuy nhiên, đối với một số dòng thân thòng như: phi điệp, hạc vỹ … ghép tốt nhất là vào mùa nghỉ của cây. Mùa thu cây rụng lá, tích đủ chất dinh dưỡng để chuẩn bị ngủ đông, ghép vào thời điểm này sang xuân cây ra hoa, ra mầm non là vừa.

2. Xử lý trước khi ghép lan

Để trồng hoa lan trên thân gỗ thì việc xử lý thân gỗ và cây lan trước khi ghép là điều người trồng cần lưu ý.

Đối với thân gỗ: Ngâm thân gỗ trong nước vôi trong 24 giờ sau đó phơi thật khô. Trước khi ghép ngâm nước lã trong vòng 48 giờ rồi thực hiện ghép. Lưu ý khi chọn thân gỗ phải đảm bảo các yếu tố như: lâu mục (để khỏi hư rễ lan và hạn chế phải thay cây khác); có bề mặt thô ráp, không có vỏ bong tróc nhiều lớp). Nếu bạn ghép hoa lên cây sống thì không nên chọn loại cây thay vỏ hàng năm như ổi, bằng lăng… và cũng không nên chọn cây có khả năng tiết ra hóa chất.

Đối với cây lan: Cây lan chọn để ghép phải xanh, lá không bị dập, thân không bị gãy hoặc trầy xước quá nhiều. Cây mới mua về nên treo chỗ thoáng mát trong 3 ngày và không tưới cây (mục đích của việc này là giúp làm khô vết trầy xước trong quá trình vận chuyển). Sau 3 ngày, thực hiện cắt, tỉa hết các rễ khô, hỏng, lá đốm, vòi hoa cũ và bôi vôi (hoặc Ridomil pha sệt) vào vết cắt. Ngoài ra, có thể ngâm lan trong dung dịch chống nấm và thối nhũn. Trước khi ghép vào gốc cần bó bằng xơ dừa dạng miếng lớn để tạo độ ẩm cho cây và giúp cây bám rễ.

Bước 1: Cắt đoạn ống nhựa nhỏ, lồng ngoài đinh để tránh bị rỉ sét

Bước 2: Đóng đinh vào thân gỗ theo hướng vuông góc. Lưu ý khi đóng đinh nên căn sao cho khoảng cách giữa 2 chiếc đinh vừa với thân lan.

Bước 3: Dùng dây rút hoặc một đoạn thép không rỉ cố định vào vị trí giao giữa đinh đã đóng và thân cây lan sao cho đầu rễ vừa chạm tới cây gỗ.

Bước 4: Tại vị trí cây lan tiếp xúc với thân gỗ, dùng khoan, khoan lỗ vừa với chiếc đũa tre. Đặt đũa tre hướng theo hướng của cây lan (Thông thường đặt hướng đũa chếch lên trên).

Bước 5: Dùng dây rút hoặc thép không rỉ cố định cây vào đũa tre.

Hoa lan là cây ưa mát nên cần treo lan nơi thoáng mát, tránh nơi có ánh nắng gắt chiếu trực tiếp. Nếu trồng đại trà thì bạn nên làm giàn bằng lưới nilon có lỗ để lan tránh được ánh nắng trực tiếp nhưng vẫn quang hợp được. Tuy nhiên, nếu để ở nơi quá thiếu ánh sáng cũng sẽ làm giảm phẩm chất của cây;

Khi mới ghép cây thì cần để cây tránh những đợt mưa dài ngày có thể làm hỏng cây;

7-10 ngày phun B1 và Atonik xen kẽ. Lưu ý không nên dùng phân NPK – loại dùng cho cây hoa mày để bón cho lan. Thay vào đó, có thể thúc cho lan bằng nước gạo mới vo hoặc rắc xỉ than.

4. Lưu ý sau khi trồng hoa lan trên thân gỗ

Sau khi đã thực hiện các bước để ghép lan vào thân gỗ, các bạn nên lưu ý chăm sóc cây để cây có thể ra rễ, tránh bị hỏng, thối như sau:

Không xử lý thân gỗ: Đây là sai lầm thường gặp nhất của người mới trồng. Nếu bạn không ngâm thân gỗ từ 1-2 ngày mà thực hiện ghép ngay thì thân gỗ sẽ bị khô và cây lan của bạn sẽ bị mất nước do chính thân gỗ mà bạn ghép. Ngoài ra, nếu dớn không ngâm hoặc luộc thì sau này cỏ dại sẽ mọc lên rất nhiều, ngoài ra còn có mầm bệnh, côn trùng … trong giá thể sẽ phá hoại lan của bạn ….;

Ghép cây quá nhiều và um tùm dẫn đến các cây không có không gian để phát triển và đôi khi còn thiếu tính thẩm mỹ nữa.

Chỉ nên ghép lan vào khi trời khô ráo vì trời mưa cây sẽ rất dễ nhiễm bệnh. Khi cây mới ghép, bạn phải để cây tránh mưa trong khoảng 1 tháng.

5. Một số sai lầm khi ghép lan trên thân gỗ

Khi bắt đầu trồng hoa lan trên thân gỗ, người trồng thường gặp phải một số sai lầm như sau:

Ngoài cách ghép lan như đã hướng dẫn trong bài viết này, các bạn cũng có thể ghép lan bằng cách ghép áp vào khúc gỗ. Bạn có thể dùng dây rút nhựa, áp thân cây lan lên thân gỗ và thít lại. Tuy nhiên, cách làm này sẽ khiến thân cây bị áp sát vào giá thể, giò lan không được đẹp mắt bằng cách ghép hướng ra ngoài như đã hướng dẫn ở trên. Nhưng nếu bạn không có khoan hay muốn làm cho nhanh thì bạn cũng có thể dùng tạm cách ghép này, cây vẫn có thể sống và phát triển được.

931 views

Bật Mí Cách Trồng Cây Hồng Môn Cực Kỳ Đơn Giản

Tìm hiểu về cây Hồng Môn

Nguồn gốc và tên gọi cây Hồng Môn

Trong tiếng Hy Lạp, tên Anthurium có nghĩa là Hoa Đuôi. Cây còn được gọi là cây Hồng Hạc, cây Buồm Vĩ Đỏ. Sở dĩ người Việt đặt cho Anthurium cái tên Hồng Môn bởi cây chủ yếu có hoa màu hồng rực rỡ. Đồng thời, trong phong thủy đây là cây mang nhiều may mắn, hồng phúc cho gia chủ.

Đặc điểm cây Hồng Môn

Muốn trồng cây Hồng Môn trong nhà thì trước hết cần hiểu rõ đặc điểm của cây. Hồng Môn có vẻ ngoài dễ nhận dạng bởi lá cây và hoa đều có hình giống như trái tim. Phiến lá xanh từ cuống, lá non xanh mướt, lá già đậm màu nhưng đều bóng. Lá bản to, rộng từ 9-15 cm và dài từ 18-30 cm. Cuống lá khá nhỏ, có thể dài tới 30 cm. Mo hoa hình tim, có nhiều màu như trắng, vàng, đỏ, hồng, cam hoặc xanh lá cây. Hoa tự thuôn tròn, dài tầm 2-4cm, thường có màu tiệp màu mo hoa hoặc có màu vàng, đính ở đầu mo hoa.

Hướng dẫn cách trồng cây Hồng Môn

Cách trồng cây Hồng Môn trong đất

Chọn đất

Cây Hồng Môn không quá kén đất, phát triển được ở các loại đất khác nhau, từ đất cát đến đất sét nặng. Tuy nhiên, cây cần một loại đất hữu cơ cao với khả năng thoát nước tốt để ngăn chặn sự thối rữa của thân và rễ. Do đó, thích hợp nhất vẫn là trồng cây Hồng Môn trong đất thịt pha xơ dừa, trấu hun, gỗ nửa mục hoặc bã mía. Đồng thời, nếu trời lạnh thì nên phủ rơm trên mặt đất để cây chống chọi với thời tiết.

Cần tưới nước cho cây Hồng Môn ngay sau khi trồng. Nên đợi đất trong chậu khô hoàn toàn hẵng tưới nước, với một lượng vừa ướt đất. Không tưới quá nhiều nước vì có thể gây tổn thương rễ và úng vàng lá. Thông thường tưới 2 lần/tuần vào mùa hè và 1 lần/tuần vào mùa đông.

Cung cấp ánh sáng

Cây cần ánh sáng gián tiếp hoặc ánh nắng nhẹ buổi sớm trước 10h. Nếu trồng cây trong nhà nên đặt chậu tại nơi ban công, cửa sổ. Chúng ta cũng có thể bật đèn huỳnh quang để cho cây ra hoa đẹp hơn. Tránh đem cây phơi nắng gắt vì sẽ dẫn đến cháy lá và hoa.

Người trồng cây Hồng Môn nên sử dụng phân phân Đầu trâu với tỷ lệ N:P:K là 20:20:15 +Te pha loãng với nồng độ 1 kg/300 lít nước để tưới cho cây, khoảng 1 tuần một lần. Ngoài việc tưới phân NPK, bạn cũng nên bổ sung thêm phân bón lá, B1 cho cây Hồng Môn.

Tỉa lá, cành

Cây không phát triển về chiều cao nhiều lắm nhưng mọc cành lá rất nhanh. Người trồng cây Hồng Môn cần loại bỏ những cành lá héo khô và những bông hoa phai màu hoặc nâu. Đồng thời, cây Hồng Môn trồng đất dễ phát triển sâu bệnh, nên tỉa lá, cành cũng là cách để phòng ngừa. Trong quá trình đó, chúng ta có thể kết hợp lau lá và vệ sinh bề mặt đất để sâu bọ không trú ngụ.

Cách trồng cây Hồng Môn trong nước

Cây Hồng Môn trồng trong nước chủ yếu là để chủ nhân quan sát vẻ đẹp của bộ rễ bên trong. Đồng thời, cách trồng cây Hồng Môn này cũng giúp chậu cây trở nên sang trọng, thanh lịch hơn. Do đó, chậu trồng nên là chất liệu trong suốt như thủy tinh hay nhựa trong. Chậu trồng cần có thân đáy bầu lớn để chứa đủ bộ rễ, miệng chậu nhỏ để giúp cây đứng vững. Nếu miệng chậu quá lớn thì có thể sử dụng mút xốp, rọ nhựa để cố định.

Các bước trồng

Các bước trồng cây Hồng Môn trong nước như sau:

Tách bầu rễ cây Hồng Môn ra khỏi chậu đất cũ, dùng tay phủi sạch đất khỏi rễ.

Xả nước rửa sạch rễ, cắt bỏ rễ già, rễ hư, tỉa bớt cành lá.

Đổ nước sạch vào chậu trồng, cho Hồng Môn vào, đảm bảo nước ngập rễ, không ngập lá, cố định thân cây đứng vững.

Bổ sung dinh dưỡng

Bên cạnh thay nước, cây Hồng Môn trồng thủy sinh cần bổ sung dung dịch dinh dưỡng Trimix-DT 100ml thường xuyên. Khoảng 2 tuần, bạn lại nhỏ vào chậu trồng một nắp dung dịch như vậy để cây Hồng Môn được phát triển tốt hơn.

Tìm hiểu thêm: Mệnh hợp và ý nghĩa phong thuỷ cây Hồng môn

Bật Mí Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Chuối Cực Đơn Giản

Bật mí kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chuối cực đơn giản Details Published: Monday, 01 October 2018 14:50 Written by Admin4 Hits: 1409

Chuối ngự Đại Hoàng không chỉ là loại quả giàu dinh dưỡng mà còn có giá trị kinh tế rất cao.

Cây Chuối, có tên tiếng Anh là banana, thuộc chi Chuối (Musa ), có nguồn gốc bắt nguồn ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á và châu Úc.

Ở Việt Nam, chuối là một loại quả không thể thiếu được trong mâm ngũ quả ngày Tết, và các ngày lễ răm hay mùng một đầu tháng. Nó tượng trưng cho sự no đủ, sum vầy, là sự tôn kính của của cháu ông bà đối với ông bà tổ tiên.

Chuối thường mọc thành bụi, thân chuối thuộc dạng thân giả được tạo thành từ các bẹ lá, có chiều cao từ 2-8m. Bộ rễ phát triển mạnh, lan rộng và ăn sâu trong lòng đất đến 60cm. Chuối là loại cây dễ trồng, không tốn quá nhiều công chăm sóc.

Chăm sóc Chuối ngự Đại Hoàng ở Lý Nhân (Hà Nam).

Chuối là một loại cây có thể trồng quanh năm. Nhiệt độ thích hợp cho cây chuối là từ 26-30oC. Chuối sinh trưởng tốt ở những nơi có ẩm độ cao từ 50% trở lên.

Vì vậy, bạn nên trồng chuối vào đầu mùa mưa để cây có đủ nước và đỡ mất công tưới (lưu ý đất trồng phải thoát nước tốt).

Trước khi trồng, bạn đào hố với kích thước 40 x 40 x 40cm. Bón lót 3 – 5kg phân chuồng hoai mục, vôi rồi phơi ải từ 15 – 20 ngày để xử lý các mầm bệnh trong đất.

Hiện nay trên thị trường có nhiều giống chuối như chuối tiêu, chuối cau, chuối sứ, chuối ngự… Bạn có thể lựa chọn giống tùy thuộc vào điều kiện và sở thích.

Lưu ý khi chọn cây cây giống, bạn cần chọn loại cây con mập, khỏe, không sâu bệnh, cao 0,8 – 1m, cắt sạch rễ và 2/3 lá. Dạng nguyên củ hay chẻ ra thành nhiều mảnh (mỗi mảnh có 2 – 3 mầm ngủ). Các giống chuối này trước khi trồng nên xử lý thuốc diệt khuẩn Benlat C hay Bordeaux 2%.

Đối với giống chuối lùn, bạn nên trồng với khoảng cách 2 x 2,5m, chuối cau 2 x 2m. Khi trồng, bạn có thể đặt bầu thấp hơn mặt đất từ 10 – 15cm để cây phát triển tốt.

Phân biệt Chuối ngự Đại Hoàng và chuối cau.

Ở giai đoạn cây con, bạn nên tưới nước 2 ngày/lần. Đối với cây trưởng thành, có thể tưới 2 lần/tuần. Vào mùa mưa, chú ý thoát nước cho cây.

Đối với chuối thường, bón 30 – 50kg phân chuồng cho một gốc một năm. Có thể phủ cỏ, vỏ cà phê, mùn cưa, lá thông… dày 30 – 40cm quanh gốc chuối để giữ ẩm cũng rất tốt.

Vào các tháng 7, 8, 10, sau khi trồng, bạn nên bón thúc cho chuối. Vì đây là giai đoạn quan trọng, giúp nâng cao năng suất và phẩm chất chuối.

Ngoài ra, bạn có thể trồng một số loại cây chắn gió quanh vườn để hạn chế rách lá làm giảm năng suất. Thường xuyên làm cỏ dại, xới xáo cho cây.

Khoảng 6 – 10 tháng sau khi trồng, chuối sẽ trổ bông. Từ lúc đó đến thu hoạch khoảng 60 – 90 ngày tùy theo giống. Trong quá trình thu hoạch, bạn nên cắt hái cẩn thận, tránh trường hợp làm trái bị trầy xước sẽ không thể bảo quản được lâu.

Trường hợp không có điều kiện để trồng chuối, bạn có thể tham khảo sản phẩm Chuối ngự Đại Hoàng. Đây là đặc sản tiến vua nức tiếng của vùng đất Hà Nam. Không chỉ đảm bảo chuối sạch, chín tự nhiên 100%, Chuối ngự Đại Hoàng còn rất thơm ngon, bổ dưỡng và là một trong những món quà quê để biếu người thân, đồng nghiệp vô cùng ý nghĩa.

Mọi thông tin cần tư vấn hoặc mua hàng quý khách vui lòng liên hệ hotline 0988999525 hoặc inbox fanpage Chuối ngự tiến Vua làng Đại Hoàng để biết thêm chi tiết.

Bạn đang xem bài viết Bật Mí Cách Trồng Hoa Lan Trên Gỗ Cực Đơn Giản trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!