Xem Nhiều 5/2023 #️ # 1【Chăm Sóc】Cây Hoa Hồng Đà Lạt Phát Triển Ra Hoa Nhiều # Top 6 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 5/2023 # # 1【Chăm Sóc】Cây Hoa Hồng Đà Lạt Phát Triển Ra Hoa Nhiều # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về # 1【Chăm Sóc】Cây Hoa Hồng Đà Lạt Phát Triển Ra Hoa Nhiều mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để cho cây hoa hồng đà lạt phát triển tốt hơn và nhanh phát triển ,bạn nên chuẩn bị những loại đất tốt nhất, như đất thịt, đất pha cát là 2 loại đất trồng tốt nhất.

Sau khi bạn chuẩn bị đất xong , bạn nên chọn hướng nắng để trồng cây.bạn nên chọn hướng có mặt trời chiếu buổi sáng hay nắng chiếu xuyên, do nhà phố ở đô thị thường bị che khuất thiếu ánh sáng mặt trời cây hoa hồng không đủ điều kiện ra hoa.

Đất trồng phải thóat nước và thường trồng ở những nơi cao dáo và không bị ngập nước khi trời mưa to và các thành phần dất như sau: : 50% Đất sạch Hiếu Giang Better; 10% phân bò Hiếu Giang Better đã qua xử lý; 40% đất phù sa. Tất cả được trộn đều rồi đổ vào chậu khoảng 2/3.

bà con chuân bị sẳn một thùng nước và có bỏ vào trong thung nước một ít đất và bạn hòa vào một đến 2 gói tùy thuộc vào số lượng cây giống.

bà con bỏ vào trong thùng nước gói vitamin Atonik kích thích ra rể để cho cây có thể phát triển nhanh hơn. Và bạn để khoảng một lúc và bạn bát đầu vớt cây ra và bà con mang đi trồng cây hoa hồng

Khoảng cách trồng của cây khoảng từ 40 cm-50 cm. Vì hoa hồng đà lạt phát triển khá là nhanh, do dó cây sẽ có tán rộng, nên ta trồng với mật độ như vậy để phù hợp cho cây phát triển sau này

Khi trồng xong ta tưới nước có chất kích thích ra rể cho cây để cho cây nhanh chóng ra rể mới và phát triển nữa

Sau từ 3 đến 5 ngày khi cây bắt đầu ra rể mới ta cần pha thêm vitamin Atonik để tưới thêm cho cây để cây có thể hấp thụ và ra rể khỏe mạnh hơn

+ Thúc mầm lần 1 (sau khi trồng 30-35 ngày): phân hữu cơ.

+ Thúc mầm lần 2 (sau khi trồng 45-50 ngày): 40-60 kg tùy thuộc vào diện tích trồng NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu cho 1.000m2

+ Thúc sau mỗi lần tỉa nhánh: 15-20kg NPK 13-13-13 + TE Đầu Trâu cho 1.000m2. Kết hợp phòng ngừa sâu bệnh.

+ Thúc định kỳ 15 ngày bón 1 lần, lượng bón 50-70kg NPK 13-13-13 + TE Đầu Trâu cho 1.000m2.

+ Bón phân magiê: Định kỳ 4-5 tháng bón 1 lần với lượng 1,5-2kg MgSO4/1.000m2 bằng cách trộn với phân NPK bón gốc hoặc hòa với nồng độ 0,3-0,5% để phun qua lá.

+ Phun qua lá: Phân bón thích hợp cho các thời kỳ phát triển của hồng là Đầu Trâu 501, 701 và 901, đây là loại phân có đầy đủ và cân đối đa, trung, vi lượng và các chất điều hòa sinh trưởng. Nồng độ và liều lượng phun tùy thuộc tuổi và thời kỳ phát triển như sau:

– Thời kỳ hồng tăng trưởng và sau cắt hoa: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 501 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

– Thời kỳ hồng trưởng thành sắp ra nụ hoa: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 701 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

– Khi hồng đã có nụ và dưỡng hoa khi đang nở: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 901 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

+ Từ năm thứ 2, vào đầu chu kỳ bón 5-6 tấn phân chuồng hoai/1.000m2. Phân bón NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu và phân bón lá sử dụng theo quy trình trên.

Khi cây đã phát triển nhanh và tán lá của cây cũng bắt đầu nhiều hơn. Lúc này bà con cũng nên thường xuyên cắt tỉa bỏ lá hư và đối với những bông hoa đã nở rồi bà con nên bắt bỏ đi và chi cần bấm ngọt cây để cho cây

Khi cây phát triển nhanh thì đồng nghĩa với việc sẽ có rất nhiều các loại sâu bệnh hại tấn công cây vì thế mà chúng ta cần chuẩn bị một số các biện pháp tốt nhất và biết cách phòng tránh những loại bệnh chủ yếu trên cây hoa hồng sau đây.

Vết bệnh dạng bột phấn màu trắng xám, bệnh hại trên các lá non, các lá bánh tẻ và cổ bông, bệnh phát triển rất nhanh làm lá biến dạng, thân khô, nụ ít, hoa th­ường không nở thậm chí chết cây, có thể dùng thuốc Score 250 ND hoặc Anvil 5SC liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

Vết bệnh hình tròn, bất định, ở giữa màu xám nhạt, xung quanh màu đen. Bệnh thường phá hoại trên lá bánh tẻ, vết bệnh xuất hiện ở cả hai mặt lá, làm lá vàng, rụng hàng loạt. Thuốc phòng trừ bệnh là Daconil 500 SC 25; Đồng ôxyclorua 30 BTN, Anvil 5SC liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

Vết bệnh dạng chấm nổi màu vàng da cam hoặc màu gỉ sắt, hình thành ở mặt dưới lá, bệnh làm lá khô cháy, dễ rụng, hoa nhỏ, cây còi cọc, thuốc phòng trừ là Kocide 10, Vimonyl 72 BTN , Daconil 500 SC liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Hoa Hồng Đà Lạt Ra Hoa Nhiều 2022

Hoa hồng đà lạt đẹp bốn mùa, nghe tới rất nhiều rồi, gần như ai cũng biết được rằng hoa hồng đà lạt được trồng khá là nhiều trong vùng đà lạt và bông hoa thường rất lớn, nhưng sẽ có nhiều người chưa biết về các cây hoa hồng đà lạt cổ thụ sống lâu năm , cây thường cao từ 1m trở lên và có rất nhiều hoa. Hôm nay chúng tôi chia sẽ cho các bạn về cách trồng những cây hoa hồng đà lạt đẹp mà bạn có thể tự tay trồng được ngay trong khu vườn của nhà mình.

Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới. Các loài này nổi tiếng vì hoa đẹp nên thường gọi là hoa hồng. Phần lớn có nguồn gốc bản địa châu Á, số ít còn lại có nguồn gốc bản địa châu Âu, Bắc Mỹ, và Tây Bắc Phi. Các loài bản địa, giống cây trồng và cây lai ghép đều được trồng làm cảnh và lấy hương thơm.[1] Đôi khi các loài này được gọi là tường vi.

Để cho cây hoa hồng đà lạt phát triển tốt hơn và nhanh phát triển ,bạn nên chuẩn bị những loại đất tốt nhất, như đất thịt, đất pha cát là 2 loại đất trồng tốt nhất.

Sau khi bạn chuẩn bị đất xong , bạn nên chọn hướng nắng để trồng cây.bạn nên chọn hướng có mặt trời chiếu buổi sáng hay nắng chiếu xuyên, do nhà phố ở đô thị thường bị che khuất thiếu ánh sáng mặt trời cây hoa hồng không đủ điều kiện ra hoa.

Đất trồng phải thóat nước và thường trồng ở những nơi cao dáo và không bị ngập nước khi trời mưa to và các thành phần dất như sau: : 50% Đất sạch Hiếu Giang Better; 10% phân bò Hiếu Giang Better đã qua xử lý; 40% đất phù sa. Tất cả được trộn đều rồi đổ vào chậu khoảng 2/3.

bà con chuân bị sẳn một thùng nước và có bỏ vào trong thung nước một ít đất và bạn hòa vào một đến 2 gói tùy thuộc vào số lượng cây giống.

bà con bỏ vào trong thùng nước gói vitamin Atonik kích thích ra rể để cho cây có thể phát triển nhanh hơn. Và bạn để khoảng một lúc và bạn bát đầu vớt cây ra và bà con mang đi trồng cây hoa hồng

Khoảng cách trồng của cây khoảng từ 40 cm-50 cm. Vì hoa hồng đà lạt phát triển khá là nhanh, do dó cây sẽ có tán rộng, nên ta trồng với mật độ như vậy để phù hợp cho cây phát triển sau này

Khi trồng xong ta tưới nước có chất kích thích ra rể cho cây để cho cây nhanh chóng ra rể mới và phát triển nữa

Sau từ 3 đến 5 ngày khi cây bắt đầu ra rể mới ta cần pha thêm vitamin Atonik để tưới thêm cho cây để cây có thể hấp thụ và ra rể khỏe mạnh hơn

+ Thúc mầm lần 1 (sau khi trồng 30-35 ngày): phân hữu cơ.

+ Thúc mầm lần 2 (sau khi trồng 45-50 ngày): 40-60 kg tùy thuộc vào diện tích trồng NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu cho 1.000m2

+ Thúc sau mỗi lần tỉa nhánh: 15-20kg NPK 13-13-13 + TE Đầu Trâu cho 1.000m2. Kết hợp phòng ngừa sâu bệnh.

+ Thúc định kỳ 15 ngày bón 1 lần, lượng bón 50-70kg NPK 13-13-13 + TE Đầu Trâu cho 1.000m2.

+ Bón phân magiê: Định kỳ 4-5 tháng bón 1 lần với lượng 1,5-2kg MgSO4/1.000m2 bằng cách trộn với phân NPK bón gốc hoặc hòa với nồng độ 0,3-0,5% để phun qua lá.

+ Phun qua lá: Phân bón thích hợp cho các thời kỳ phát triển của hồng là Đầu Trâu 501, 701 và 901, đây là loại phân có đầy đủ và cân đối đa, trung, vi lượng và các chất điều hòa sinh trưởng. Nồng độ và liều lượng phun tùy thuộc tuổi và thời kỳ phát triển như sau:

– Thời kỳ hồng tăng trưởng và sau cắt hoa: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 501 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

– Thời kỳ hồng trưởng thành sắp ra nụ hoa: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 701 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

– Khi hồng đã có nụ và dưỡng hoa khi đang nở: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 901 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

+ Từ năm thứ 2, vào đầu chu kỳ bón 5-6 tấn phân chuồng hoai/1.000m2. Phân bón NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu và phân bón lá sử dụng theo quy trình trên.

Khi cây đã phát triển nhanh và tán lá của cây cũng bắt đầu nhiều hơn. Lúc này bà con cũng nên thường xuyên cắt tỉa bỏ lá hư và đối với những bông hoa đã nở rồi bà con nên bắt bỏ đi và chi cần bấm ngọt cây để cho cây

Khi cây phát triển nhanh thì đồng nghĩa với việc sẽ có rất nhiều các loại sâu bệnh hại tấn công cây vì thế mà chúng ta cần chuẩn bị một số các biện pháp tốt nhất và biết cách phòng tránh những loại bệnh chủ yếu trên cây hoa hồng sau đây.

Vết bệnh dạng bột phấn màu trắng xám, bệnh hại trên các lá non, các lá bánh tẻ và cổ bông, bệnh phát triển rất nhanh làm lá biến dạng, thân khô, nụ ít, hoa th­ường không nở thậm chí chết cây, có thể dùng thuốc Score 250 ND hoặc Anvil 5SC liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

Vết bệnh hình tròn, bất định, ở giữa màu xám nhạt, xung quanh màu đen. Bệnh thường phá hoại trên lá bánh tẻ, vết bệnh xuất hiện ở cả hai mặt lá, làm lá vàng, rụng hàng loạt. Thuốc phòng trừ bệnh là Daconil 500 SC 25; Đồng ôxyclorua 30 BTN, Anvil 5SC liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

Vết bệnh dạng chấm nổi màu vàng da cam hoặc màu gỉ sắt, hình thành ở mặt dưới lá, bệnh làm lá khô cháy, dễ rụng, hoa nhỏ, cây còi cọc, thuốc phòng trừ là Kocide 10, Vimonyl 72 BTN , Daconil 500 SC liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

# 1【Chăm Sóc】Cây Dâu Tây Phát Triển Ra Nhiều Quả Năng Xuất

CÁCH TRỒNG ĐÂU TÂY

Thời điểm trồng dâu tây thích hợp nhất là khoảng tháng 9-10 dương lịch . Vì thời điểm này là vào cuối mùa mưa. Độ ẩm rất thích hợp cho cây nẩy mầm. trồng dâu tây vào thời điểm này thì mức độ thành công là 90-100%. Ngược lại, nếu đem cây dâu vể trồng vào mùa nắng nóng thì tỉ lệ cây sống sót chỉ khoảng 70%. Dâu tây không khó trồng chỉ cần bạn biết chọn đúng thời điểm khí hậu thích hợp thì chắc chắn bạn sẽ có cả vườn dâu tây cho mà xem.

Đất trồng dâu tây phù hợp nhất là loại đất phải đảm bảo được các yếu tố như đất hữu cơ, hoặc có thể là đất thịt nhẹ giàu dinh dưỡng, sạch và giữ được ẩm cũng như thoát nước tốt. Hạt giống cây dâu tây đen

Kỹ thuật gieo hạt: Qua 2 bước chuẩn bị trên thì bạn tiến hành gieo hạt vào đất sạch và ẩm. Chậu hay khay đựng hạt cần được để khô ráo thoáng mát, có nắng tốt. Tưới nước một ngày một lần vào buổi chiều tối.

Kỹ thuật chăm sóc: Dâu tây là loại cây ưa ẩm nên chỉ cần nắng một buổi là đủ. Để cây phát triển tốt nhất nên trồng ở nơi nào chỉ có nắng trực tiếp vào nửa ngày. Đây là lý do dâu tây rất được ưa chuộng trồng trong trậu treo để ban công. Tưới nước cho cây 2 lần vào sáng và chiều khi hết nắng. Tưới đều ẩm đất, sử dụng các loại nước sạch tránh nguồn nước mương suối dễ gây sâu bệnh, tránh tưới nhiều nước đất úng làm chết cây.

Thường xuyên xới đất cho đất được tơi xốp, thoáng cây. Để cây dâu sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa bói đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế phát dục. Hạt giống dâu tây đỏ

Thường xuyên tỉa tót các lá già sâu bệnh: Trong thời gian cây phát triển cần thường xuyên bón phân cho cây bằng một số loại phân hữu cơ hoặc phân lân, kali… Cần chú ý diệt kiến vì chúng tấn công cây rất nhanh, ăn hết quả kể cả khi quả còn xanh. Nếu trồng bằng chậu dài nên hướng cho quả ra phía thành chậu, quả sẽ phát triển đều và dễ theo dõi, tránh sâu bọ.

CÁCH CHĂM SÓC CÂY DÂU TÂY

Khi cây đã phát triển tươi tốt, lúc này bạn nên duy trì nhiệt độ để giúp cây phát triển hơn , cụ thể là từ 7-30 độ, trong khoảng nhiệt độ này câu dây tây sẽ rất phát triển. vì vậy ở giai đoạn này bạn cần bổ dung them chất dinh dưỡng giúp cây phát triển và tạo điều kiện thuận lợi giúp cây phan nhánh và ra hoa cho quả.

LƯU Ý: vào thời điểm cây chuẩn bị ra hoa cho quả ,bạn tuyệt đối không nên để những chậu cây dâu tây gần ánh sáng đèn , sẽ khiến cho cây phát triển nhanh nhưng không ra trái.

Khi những cây dâu tây đang trong quá trình ra hoa và đậu quả thì kèm theo dó là quá trình ra nhánh khi cây đủ chất và phát triển các nhánh cây rất tốt, các nhánh cây sẽ mọc dài và tự đâm rễ và tạo cây mới.

Đối với những nhánh cây phát triển khỏe mạnh, bộ rễ khỏe mạnh thì bạn cần phải tách và trồng ra những chậu mới để giúp cây con phát triển và tránh ảnh hưởng tới cây mẹ đang trong quá trình phát triển.

Lưu ý, bạn cần chờ nhánh phát triển khoảng 1 tuần, rễ đâm sâu, có thể độc lập, không cần dinh dưỡng từ cây mẹ mới bắt đầu tách nhánh sang chậu mới. Hoặc nếu chậu trồng dâu tây rộng, bạn vẫn để nhánh con trồng cùng cây mẹ. Khi cây con ra hoa, quả bạn chăm sóc như cây mẹ. Tuyệt đối lúc này không đánh cây vì có thể làm cây bị chột quả.

PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH TRÊN CÂY DÂU TÂY

Cây dâu tây phát triển tốt luôn kèm theo những sâu bệnh hại cây, khi cây phát triển đối với những lá nhỏ mọc nhiều và dầy bạn cần phải loại bỏ bớt và những nhánh cây nhỏ thì nên loại bỏ giúp cho cây tập trung dinh dưỡng và những nhánh chính.

Khi cây ra hoa, quả bạn cần lưu ý tiêu diệt kiến, côn trùng vì chúng tấn công ăn hoa và quả rất nhanh. Tốt nhất, bạn nên hướng quả ra phía ngoài chậu, quả vừa phát triển đều, bạn vừa theo dõi được sâu bọ ăn quả. Bạn cũng có thể bảo vệ cây bằng cách che phủ lưới mắt cáo nhằm ngăn chặn chim chóc hoặc chó, mèo.

THU HOẠCH CÂY DÂU TÂY

Sau một quá trình trồng và chăm sóc khoảng 2 tháng thì lúc này những trái dâu tây đã bắt đầu chuyển sang màu đỏ sẫm là lúc đã có thể thu hoạch. Những trái dâu tây là loại quả giàu giá trị dinh dưỡng nên có thể kết hợp với rất nhiều món khác nhau như sinh tố, ăn trực tiếp hoặc làm nước ép đều rất thơm ngon, bổ dưỡng

Cây dâu tây kem trắng

Nếu chọn cây giống thì nên chọn cây dâu tây có đường kính từ 10 – 15cm . Tình trạng cây chắc khỏe, không sâu bệnh, cây phát triển đều.

Dù là hạt giống hoặc cây giống dâu tây mà bạn chọn thì nên chọn giống của Nhật hoặc New Zealand vì nó có khả năng chịu được nhiệt độ cao đến 40 độ.

Bạn có thể gieo hạt trong các chậu nhỏ đã được đựng đầy đất hữu cơ và có lỗ thoát nước thật tốt.

Dâu tây thích nghi tốt và phát triển mạnh mẽ trong các chậu có đường kính tối thiếu 12 – 15 cm. Nếu trồng cây trong chậu bạn nên chọn loại chậu có đường kính 20 cm đây là kích thước lý tưởng nhất cho dâu phát triển và sinh trưởng đến lúc trưởng thành.

Hoặc có thể thì bạn sẽ làm một khu vườn riêng cho chúng cũng với loại đất hữu cơ và các khay nhựa. Đến khi chúng phát triển mạnh thì bứng ra trồng riêng trong chậu để đảm bảo cho sự phát triển của chúng .

Dâu tây là loại cây ưa ẩm nển chỉ cần nắng một buổi là đủ. Nhưng phải đặt dâu tây ở vị trí có thể đón được ánh nắng sáng nhiều nhất.

Tưới nước cho cây 2 lần mỗi ngày vào sáng sớm và chiều mát. Tưới đều sao cho đất vừa đủ ẩm,sử dụng các loại nước sạch tránh nguồn nước mương suối dễ gây sâu bệnh, không nên tưới nhiều nước làm đất úng, chết cây.

Khi chuyển cây dâu tây từ khay ươm sang chậu hay luống để trồng cây sẽ có hiện tượng héo rũ do rễ bị đứt nếu chuyển không khéo. Nên che nắng cho cây trong 2-3 ngày đầu kể từ ngày chuyển cây sang chậu, luống

Thường xuyên xới đất cho đất được tơi xốp và tạo độ thông thoáng cho cây.

Để cây dâu tây sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu chúng ta nên ngắt bỏ chùm hoa bói đầu tiên để tăng cường cho sự sinh trưởng của cây.

Trong giai đoạn thu hoạch, để trái lớn đều chúng ta nên cân đối giữa khả năng phát triển của khung tán và số lượng hoa trái trên cây. Nếu nụ, hoa, trái ra nhiều cần tỉa bớt những nụ, hoa, trái dị dạng và sâu bệnh. Thường xuyên cắt tỉa các lá già và lá bị sâu để cây có đủ dinh dưỡng để sinh trưởng.

Trong thời gian cây sinh trưởng và phát triển cần chú ý thường xuyên bón phân để bổ sung chất dinh dưỡng cho cây

Để hạn chế tình trạng cây bị sâu bọ và dễ theo dõi, cần cắt tỉa lá khi cây mọc lá dầy hoặc tách cây non ra chậu mới. Khi cây ra hoa, quả bạn cần lưu ý tiêu diệt kiến, côn trùng vì chúng tấn công ăn hoa và quả rất nhanh. Tốt nhất, bạn nên hướng quả ra phía ngoài chậu, quả vừa phát triển đều, bạn vừa theo dõi được sâu bọ ăn quả. Bạn cũng có thể bảo vệ cây bằng cách che phủ lưới mắt cáo nhằm ngăn chặn chim chóc hoặc chó, mèo.

Cách Chăm Sóc Hoa Hồng Đà Lạt

Hoa Hồng được xem là một trong những loại hoa đẹp nhất, được ưa chuộng nhất trên thị trường cây hoa cảnh ở Việt Nam.

Tuy nhiên, để có được những bông hoa Hồng đẹp và sinh trưởng thật tốt lại là điều không dễ chút nào, chúng đòi hỏi phải có kỹ thuật chăm sóc và tưới tắm cho cây đúng cách, đúng thời điểm.

Phương Trung Green xin chia sẻ đến bạn cách chăm sóc hoa Hồng Đà Lạt đúng cách nhất, giúp cho hoa nở sai hoa, bông to hơn, cành lá tươi tốt hơn.

Vị trí trồng cây hoa Hồng:

Đối với những ngôi nhà mặt phố thì nên chúng ta nên trồng cây ở những hướng có ánh nắng mặt trời chiếu vừa phải vào buổi sáng.

Cây rất rất dễ bị bệnh nếu thiếu ánh sáng cho dù bạn đã cố gắng chăm chút, nâng niu thế nào đi nữa, cho nên hãy chọn những vị trí có nhiều nắng (ít nhất là 6 tiếng/ngày) thì tự nhiên cây mới phát triển khỏe và đẹp trở lại.

Chọn loại đất trồng cho cây:

Cây hoa Hồng không ưa đất quá ẩm, ngập nước nên khi chăm sóc cây hoa hồng thì phải chọn đất trồng thoát nước tốt. Thường người ta sẽ trồng cây ở nơi cao và không bị ngập nước khi trời mưa to.

Thành phần chính để trồng cây là 50% đất sạch, 10% phân bò đã qua xử lý, 40% đất phù sa, tất cả trộn đều rồi đổ vào chậu khoảng ⅔

Cách trồng cây hoa Hồng đơn giản nhất:

– Trước khi trồng ta nhúng toàn bộ rễ cây vào thùng nước có chưa Atonik kích thích ra rễ.

– Mật độ trồng cây phù hợp cho cây là cách nhau khoảng 40 – 50cm bởi cây phát triển khá nhanh và rộng. Sau khi trồng tưới nước có chất kích thích ra rễ cho cây để cây nhanh chóng ra rễ mới và phát triển.

– Sau 3 – 5 ngày thì pha thêm Atonik để cây hấp thụ và ra rễ khỏe mạnh hơn:

– Thúc mầm lần 1(sau khi trồng 30 – 35 ngày): sử dụng phân hữu cơ

– Thúc mầm lần 2 (sau khi trồng 45 – 50 ngày): 40 – 60kg tùy thuộc vào diện tích trồng NPK 13 – 13 – 13 + TE Đầu trâu cho 1000m2

– Thúc sau mỗi lần tỉa nhánh: 15 – 20kg NPK 13 – 13 – 13 + TE đầu trâu, kết hợp với phòng ngừa sâu bệnh hại.

– Thúc định kỳ 15 ngày 1 lần, lượng bón 50 – 70kg NPK 13 – 13 – 13 + TE đầu trâu cho 1000m2

– Bón phân magie: định kỳ 4 – 5 tháng 1 lần, trộn với phân NPK bón gốc hoặc hòa với nồng độ 0,3 – 0,5% để phun qua lá.

– Phun qua lá: phân bón thích hợp cho các thời kỳ phát triển của hoa hồng là Đầu trâu 501, 701, 901, đây là loại phân có đầy đủ và cân đối đa, trung, vi lượng và các chất điều hòa sinh trưởng. Nồng độ và liều lượng phun tùy thuộc vào tuổi và thời kỳ phát triển như sau:

++ Thời kỳ hồng tăng trưởng và sau cắt hoa: pha 1 – 2g đầu trâu 501 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7 – 10 ngày/lần

++ Thời kỳ hồng tăng trưởng sắp ra nụ hoa: pha 1 – 2g đầu trâu 701 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7 – 10 ngày/lần

++  Thời kỳ hồng đã có nụ và dưỡng hoa khi đang nở: pha 1 – 2g đầu trâu 901 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7 – 10 ngày/lần

– Từ năm thứ 2, vào đầu chu kỳ bón 5 – 6 tấn phân chuồng hoai/1000m2. Phân bón NPK 13 – 13 – 13 + TE đầu trâu và phân bón lá sử dụng theo quy trình trên.

Phương pháp cắt tỉa cành cây:

Nên thường xuyên cắt bỏ những cành lá hư, đối với hoa đã nở cũng nên cắt bỏ, khi cắt cần cắt bấm ngọn thêm 2 tầng lá để tạo cho cây có sức đâm nhánh mới.

Quan sát nếu cây cho nhánh mới có màu đỏ tía đậm và cành mập mạp thì báo hiệu cây được cung cấp đủ dinh dưỡng, ngược lại cây cho nhánh ốm yếu, vống cao thì cần tăng cường chăm sóc cho kỳ cắt tỉa nhánh đợt sau.

Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây:

Cách diệt sâu hại cây:

– Nhện đỏ:

Chúng ta cần phải tưới đủ nước để cho cây quang hợp, nếu cây quá khô sẽ dễ xuất hiện nhện đỏ hút chích làm cây bị suy yếu dần, lá cây sẽ bị nhợt nhạt và vàng lá, quăn queo rồi rụng đi.

Nên tưới bổ sung nước và bón phân để bổ sung vitamin cho cây.

– Rệp sáp:

Trường hợp xuất hiện các chấm trắng gần ngọn hoặc dưới mặt lá, thì đó là rệp sáp, dùng tay ngắt bỏ lá bị bám hoặc tiêu diệt đốm trắng. Nếu diện tích trồng nhiều thì cần tư vấn của nơi bán thuốc BVTV, chọn loại thuốc phù hợp không độc hại cho môi trường và sức khỏe con người.

Phòng trừ bệnh cho cây:

– Bệnh phấn trắng:

– Bệnh đốm đen:

Vệt bệnh hình tròn, bất định, ở giữa màu xám nhạt, xung quanh màu đen. Bệnh thường phá hoại trên lá bánh tẻ, vết bệnh xuất hiện ở cả 2 mặt lá, làm lá vàng, rụng hàng loạt.

Thuốc phòng trừ bệnh là Daconil 500SC 25, Đồng oxyclorua 30 BTN, Anvil 5SC liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

– Bệnh gỉ sắt:

Vết bệnh có dạng chấm nổi màu vàng da cam hoặc màu gỉ sắt, hình thành ở mặt dưới lá, bệnh làm lá khô cháy, dễ rụng, hoa nhỏ, cây còi cọc, thuốc phòng trừ là Kocide 10, Daconil 500SC, Vimonyl 72BTN liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

Thông tin chi tiết:

PHƯƠNG TRUNG GREEN

Hotline: 0961.110.546 – 0974.222.759

Email: canhquanphuongtrung@gmail.com

Địa chỉ: 249 Nguyễn Văn Tăng, phường Long Thạnh Mỹ, quận 9, HCM.

Bạn đang xem bài viết # 1【Chăm Sóc】Cây Hoa Hồng Đà Lạt Phát Triển Ra Hoa Nhiều trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!